Tưởng ăn tỏi chữa VIÊM HỌNG, ai dè bỏng họng hại con

 

Dùng tỏi như thế nào là sai cách?

Chị Nguyễn Thị Hương (Nam Đàn, Nghệ An) có con là cháu Nguyễn Nhật Minh (2 tuổi). Bé bị viêm họng, được nhiều người mách dùng tỏi trong vòng 1 tháng sẽ khỏi. Chị Hương nghe theo mua tỏi về đập dập nắm lấy nước cốt sau đó nhỏ trực tiếp vào mũi và cho con ngậm bã tỏi. Thế nhưng mới dùng được 1 tuần, chị phát hiện mũi, cổ họng của bé đỏ, bỏng rát, sưng rộp…chị vội cho bé đi viện, Bác sĩ kết luận: bé kết luận bé viêm họng nặng do dùng tỏi sai cách!

Dùng tỏi sai cách khiến tình trạng viêm họng ở trẻ càng trở nên tồi tệ

Theo Đông Y: Trong tỏi có chứa nhiều chất allicin, nếu sử dụng tỏi không đúng cách sẽ khiến tỏi “phản tóc dụng” gây: bỏng rát da, viêm thực quản, tiêu chảy, ngộ độc gây tử vong…

Một số cách dùng tỏi sai thường gặp đó là:

–         Nhỏ trực tiếp nước tỏi vào mũi của trẻ sau đó dung dịch chảy xuống họng gây nóng mũi, rát cổ họng.

–         Sử dụng tỏi cho trẻ nhỏ bị xung huyết, niêm mạc họng còn yếu gây rát, bỏng họng

–         Ngậm tỏi chữa viêm họng lâu khiến cổ họng bỏng rát, sưng tấy.

–         Ăn tỏi, uống nước tỏi khi đói sẽ gây hại cho dạ dày.

–         Sử dụng tỏi thả ga không quan tâm số lượng khiến cơ thể ngộ độc.

–         Tỏi được ngâm, nấu quá chín, quá lâu sẽ không có tác dụng diệt khuẩn nữa.

Tại sao Tỏi vẫn là cứu cánh cho người bị viêm họng?

Phương pháp dùng tỏi để chữa viêm họng chỉ có tác dụng đối với người lớn và trẻ em trên 5 tuổi.  Bởi tỏi chứa chất Allicin có thể diệt vi trùng và vi nấm. Nó có thể phòng ngừa cúm và điều trị cúm. Tuy nhiên, việc nhỏ nước tỏi ép vào mũi, và cho trẻ ngậm tỏi, uống nước tỏi là rất nguy hiểm vì nó dễ gây nóng rát, phù nề có thể làm bỏng niêm mạc mũi của trẻ.

Tỏi khi sử dụng đúng cách sẽ giúp giảm tình trạng viêm họng hiệu quả

Trẻ dưới 5 tuổi càng có nguy cơ nhiều hơn do niêm mạc mũi trẻ rất mỏng, trong khi đó nước tỏi lại nóng và cay, nhất là nước tỏi đậm đặc. Ngay cả với người lớn, nếu dùng nước ép tỏi nhỏ mũi nồng độ quá đặc cũng dễ bị bỏng niêm mạc mũi.

Khi niêm mạc mũi bị bỏng rộp, nếu không phát hiện điều trị sớm, có thể dẫn tới hoại tử. Hơn nữa, trẻ cũng sẽ khó thở bằng đường mũi mà buộc phải thở bằng miệng, không khí không được làm ấm dễ gây viêm họng, viêm phổi. Vì thế, tốt nhất không nên sử dụng nước tỏi ép để trị viêm mũi, sổ mũi cho trẻ.

Phương pháp nào trị viêm mũi họng hiệu quả cho trẻ?

Ngoài Tỏi, các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra một loại thảo dược có công dụng nổi bật, vượt  trội điều trị viêm họng, khản tiếng cực kỳ hiệu quả. Loại thảo dược này được nhiều nhà khoa học nhận định có tác dụng tốt, thậm chí còn nhanh hơn đáng kể so với bất kỳ loại thảo dược nào khác. Đó chính là quả kha tử.

Các chuyên gia y dược học cũng nhận định và chứng minh hoạt tính kháng khuẩn trong Kha tử với hàm lượng tamin giàu có (chiếm 51,3%) tổng hợp trong đó là các axit galic, egalic, luteolic, chebulinic. Sự tồn tại của hoạt chất đặc biệt này đã khiến Kha tử trở thành chất kháng sinh tự nhiên, có khả năng diệt khuẩn mạnh mẽ.

Với các bé bị ho có đờm, mẹ có thể chữa ho cho bé bằng quả kha tử theo bài thuốc sau:

Nướng quả kha tử lên, bóc bỏ vỏ rồi thả vào cốc nước ấm pha muối. Cho trẻ ngậm và nuốt nước từ từ, đến khi hết vị chát thì thôi. Đây là cách trị ho có đờm cho bé an toàn, hiệu quả nhanh.

Vì Kha tử có vị chát đắng nên thay vì dùng quả Kha tử nướng mẹ có thể tham khảo một số sản phẩm trị ho có thành phần từ quả kha tử trên thị trường đã được bào chế để dễ sử dụng, dễ uống hơn.

Chúc bé yêu khỏe mạnh, mẹ an tâm!

 

Bé nhà mình có đang ho đàm, sổ mũi, viêm họng tái đi tái lại, phải dùng kháng sinh triền miên không? Ba mẹ hãy để lại thông tin để được tư vấn nhanh nhất nhé

    BÀI VIẾT LIÊN QUAN

    DƯỢC SĨ TƯ VẤN

    Bé nhà ba mẹ thường xuyên bị ho, ho có đờm (đàm), sổ mũi, viêm họng, dùng kháng sinh cứ đỡ rồi bị tái lại?

    Ba mẹ hãy đăng ký ngay tại đây, chuyên gia sẽ tư vấn trực tiếp cho ba mẹ ngay: